Trần Quốc Dũng,

Ths Khoa học máy tính, chuyên ngành Healthcare Data-mining, ĐH Waseda, Nhật Bản,

PMP - Project Management Professional (Project Management Institute - US),
Chuyên gia dinh dưỡng - Viện dinh dưỡng phân tử Nhật Bản,
Khởi nghiệp lĩnh vực Healthcare IT.

  • Xem bói ngược

    Tôi thường có thú vui xem bói ngược.  Nghĩa là, thay vì xem các bài nói về may mắn, vận hạn tuổi của mình sang năm mới sẽ thế nào thì vào cuối năm, tôi sẽ tìm đọc các bài nói về tuổi của mình của năm vừa qua.

    • 23/11/2020
    • 1446
  • Medical, HealthCare DX với Techfest 2020

    Bối cảnh Covid là một bối cảnh mang tính toàn cầu. Đó là bối cảnh chung mà Nhật Bản hay Việt Nam đều đang đối mặt. Năm 2020, các Start Up HealthTech của Nhật cũng chuyển mình nhanh chóng theo bối cảnh đó. Đây chắc chắn cũng sẽ là gợi ý tham khảo thú vị cho HealthTech Việt Nam.

    • 17/11/2020
    • 2429
  • Trợ lý sức khoẻ cá nhân dựa trên trí tuệ nhân tạo ( AI-Personal Health Assistant )

    Kỷ nguyên của AI cho y tế đang đến và tôi đoán AI dành cho self-care cũng sẽ bùng nổ trong 5 đến 10 năm tới. Tuy nhiên, AI Personal Health Assistant cần phải thông minh hơn, sử dụng được nhiều loại data hơn, cá nhân hoá hơn và những điều đó chỉ có thể đạt được qua PHR - Personal Healthcare Record

    • 08/11/2020
    • 1317
  • Thời đại của Bệnh Viện Thông Minh

    Thông minh là tính từ mô tả cho trí tuệ, cho tư duy, cho suy nghĩ có logic hợp lý.  Những gì máy móc làm nhưng chưa có tư duy (máy học), chưa có phán đoán logic trong đó thì chưa nên gọi là thông mình. Không nên lầm tưởng làm một phần mềm hỗ trợ hoạt động nào đó được tiện lợi hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn thì đã được gọi là thông mình. 

    • 31/10/2020
    • 1218
  • Chuẩn an toàn thông tin y tế Nhật Bản

    Theo báo cáo của hiệp hội an ninh mạng Nhật Bản JNSA -  Japan Network Security Association thì lĩnh vực y tế, sức khoẻ đứng TOP 3 trong tổng số 15 lĩnh vực có số lượng sự vụ liên quan đến an toàn thông tin cao nhất.  

    • 23/10/2020
    • 1040
  • Vì sao ở Việt Nam vẫn chưa có quản lý lịch sử sử dụng thuốc

    Tôi tham gia phát triển hệ thống lịch sử thuốc của Nhật Bản lần đầu tiên cách đây 5 năm. Khoảng những năm 2014-2015, lúc đó việc phổ cập hệ thống lịch sử thuốc điện tử của Nhật Bản đã là 40% và tỉ lệ phổ cập hệ thống y bạ điện tử là 20%.

    • 17/10/2020
    • 906
  • Động lực phát triển nhà thuốc

    Mỗi lần xem lại video dài hơn 3 phút này khoé mắt tôi lại thấy cay cay, lại thấy nghĩa vụ phải xây dựng và phát triển một chuỗi nhà thuốc thật sự tốt, thật sự đáng tin cậy cho mỗi người bệnh. 

    • 15/10/2020
    • 892
  • Cơ thể bạn thiếu dinh dưỡng gì?

    Tôi vẫn luôn là người ủng hộ chăm sóc sức khoẻ dựa trên dữ liệu. Đây cũng là xu hướng của chăm sóc sức khoẻ hiện đại. Dữ liệu sức khoẻ giúp mỗi cá nhân nhìn sâu được tình trạng cơ thể mình, từ đó điều chỉnh sinh hoạt dựa trên sự hiểu biết về cơ thể bản thân.

    • 13/10/2020
    • 1523
  • Tại sao phải kiểm tra tình trạng stress

    Không phải gần đây người Nhật mới để ý vấn đề stress bởi lẽ đất nước này vẫn nổi tiếng với việc nhiều người làm việc kiệt sức đến chết (karoshi) và số lượng người tự tử luôn thuộc TOP cao nhất thế giới. 

    • 11/10/2020
    • 1678
  • Hiểu về dinh dưỡng học phân tử

    Dinh dưỡng học phân tử - Orthomolecular Nutrition được nhà hoá học Linus Pauling người đạt 2 giải Nobel đưa ra vào đầu những năm 1960. “Ortho” trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “đúng”, “correct” mô tả ý nghĩa “đúng phân tử, đúng liều lượng”.

    • 10/10/2020
    • 1448
×
message.popup-show.message